Ðăng nhập

View Full Version : Phạm Cương Chuyên gia phong thủy


qmmttt
10-09-2012, 08:17 PM
Chuyên gia phong thủy (http://inova.vn/chuyen-gia-phong-thuy-pham-cuong)

“Long mạch”

{Anh Cương cho hỏi anh đã tham gia tìm hiểu về phong thủy từ bao giờ ạ?Anh hoạt động trong lĩnh vực phong thủy trong bao lâu rồi?}
chuyen gia phong thuy (http://inova.vn/chuyen-gia-phong-thuy-pham-cuong): Tôi cũng có một thời gian dài nghiên cứu về Phong Thủy, từ ngày tôi còn đang học tại trường Đại Học.

Hiện nay thì loại hình phong thủy nào được mọi người quan tâm nhất?
Câu hỏi tôi thường gặp nhất đối với những người muốn tìm hiểu về phong thủy chính là: “Tôi tuổi này thì làm nhà hướng nào?”.

Xét về loại hình này, thì Hướng chỉ là một trong 4 yếu tố chính của phong thủy, do đó, cần xét cả 4 yếu tố. Ví dụ Nhà Trắng của Mỹ nằm trên đồi Capital. Nếu chỉ căn cứ vào hướng và tuổi để làm nhà thì chẳng lẽ mỗi đời tổng thống sẽ phải thay một hướng khác?. Bao nhiêu năm nay ngôi nhà ấy vẫn nằm hướng đó dù có thay bao nhiêu đời tổng thống và vị thế nước Mỹ trên trường quốc tế vẫn không có sự thay đổi. Chính bởi vậy, mọi yếu tố đánh giá chỉ là tương đối. Hướng nhà, không quan trọng bằng vị trí nhà.

Vị trí? Phải chăng đó chính là quan niệm về long mạch?

Long mạch trong phong thủy liên quan đến một yếu tố chính còn gọi là Loan đầu. Nó thể hiện sự quan hệ giữa môi trường đối với công trình. Một ví dụ khá đơn giản về long mạch là vừa qua có rất nhiều cuộc tranh cãi về việc chuyển thủ đô lên Ba Vì.

Họ cho rằng Ba Vì là long mạch, địa thế lưng tựa vào núi Ba Vì, mặt hướng ra hồ Đồng Mô. Tuy nhiên ngay trong những nhà phong thủy có uy tín thì cũng có nhiều tranh cãi, và phần đa là không tán thành. Nó quá nhỏ bé so với tổng thể của cả một quốc gia, nếu nhìn ra sông Hồng hay biển Đông mới xứng. Nếu làm một khu đô thị thì phù hợp hơn.

- Theo quan điểm của bản thân tôi, khái niệm về môn khoa học "kiến trúc phong thủy" của anh đưa ra là hoàn toàn có khả năng áp dụng. Bản thân kinh nghiệm của tôi cũng cho thấy khi kiến trúc kết hợp với phong thủy sẽ càng tiến tới sự hoàn thiện cũng như bền vững hơn.

Nhưng theo anh phong thủy đã được xây dựng thành môn học trong trường kiến trúc, xây dựng chưa, hay mới chỉ có những áp dụng riêng lẻ một vài kinh nghiệm về phong thủy?
Theo tôi được biết, chưa có môn học nào tên là Phong Thủy trong giáo trình của sinh viên hoặc học sinh cả. Có số ít những trường ngoài công lập đưa phong thủy vào giới thiệu ở những tiết học phụ. Theo tôi, đây là một trong những điều bất cập và cũng là thiệt thòi của các sinh viên kiến trúc - xây dựng; mà như chúng ta biết, giờ ai mua nhà, xây nhà cũng muốn biết về phong thủy, quan tâm tới phong thủy.

- Anh vạch ra những điều cần tránh về mặt phong thủy ở công sở, văn phòng, căn hộ (tránh dầm nhà cắt ngang, không để bếp đối diện với bồn rửa...). Những điều cần tránh ấy có phù hợp với các quy tắc tổ chức không gian của nghệ thuật kiến trúc hiện đại, hay nó chỉ là những kiêng kị mang màu sắc thị dân? Nếu cần thiết như anh phân tích thì có lẽ nên đưa thành những "quy chuẩn" kiến trúc - nên chăng?

Thường một KTS có nghề hoặc một kỹ sư xây dựng giỏi về kết cấu cũng sẽ không bao giờ để một chiếc dầm đè lên mặt bàn làm việc hoặc đưa ra phương án phòng ngủ có một cây dầm đè lên giường ngủ. Tuy nhiên, những lỗi khá thường gặp như "Thủy Hỏa bất tương xung" mà tôi có đề cập khi chiếc bếp nấu đối diện với bồn rửa thì chỉ có số ít những người hiểu biết về phong thủy mới chú ý đến và tránh được.

Phần 1

Nguồn bài: Chuyen gia phong thuy Pham Cuong (http://www.youtube.com/watch?v=Vdffh7LFjHc) - Chuyên gia phong thủy Phạm Cương (http://www.youtube.com/watch?v=Vdffh7LFjHc)